banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Viễn thông-Công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Thiết bị vận tải bay không người lái
(phatminh.com) Rất nhiều vùng miền trên khắp thế giới, đặc biệt là tại châu Phi, có những thời điểm bị ngăn cách với thế giới bên ngoài do lũ lụt, lở đất… cắt đứt giao thông đường bộ. Vì vậy, máy bay trực thăng là phương tiện hữu hiệu để tiếp tế thuốc men, lương thực cùng các nhu yếu phẩm khác.

Tuy nhiên, đó là những dịch vụ rất tốn kém và đòi hỏi phải có những phi công đầy kinh nghiệm. Để khắc phục điều này, hãng Matternet đã khởi động một dự án dựa trên ý tưởng của các nhà khoa học từ Đại học Singularity Silicon Valley (Mỹ) thực hiện hệ thống điều hành các thiết bị bay không người lái (UAV), thông qua các trạm mặt đất để tiếp liệu cho cộng đồng từ xa với chi phí thấp.

Matternet đang thiết kế nguyên mẫu thiết bị 4 động cơ điện có thể chở được 1kg hàng hóa vượt qua quãng đường 3km, bước kế tiếp là khoảng cách 10km và xa hơn là tăng tải trọng cho UAV lên đến 1 tấn. Điều này không có nghĩa là hệ thống chỉ hoạt động trên các xa lộ, đường phố hiện đại. Matternet sẽ xây dựng hệ thống tại các làng xã xa xôi các trạm thu năng lượng mặt trời cũng đồng thời là trạm bảo dưỡng cũng như căn cứ tiếp tế, nhờ vậy UAV có thể dễ dàng bay khắp nơi để làm nhiệm vụ tiếp tế trong trường hợp khẩn cấp. Chuyên viên Justine Lam cho rằng cách chuyển hàng hóa theo dạng này giống như cách truyền các gói thông tin qua một hệ thống mạng định tuyến, tương tự như cách chúng ta đang thông tin trên mạng internet.

Với chi phí chừng 2.500 USD bao gồm thiết bị UAV cho mỗi trạm, Matternet hy vọng sẽ có nhiều chính phủ, tổ chức từ thiện đăng ký tham gia cứu nạn, cứu hộ khi giai đoạn cuối của dự án hoàn thành. Matternet cũng đã và đang thiết kế hệ thống trí thông minh nhân tạo, qua đó hệ thống máy tính xác định được khả năng tối ưu hóa cho quá trình vận chuyển.

(Nguồn: Thanh Niên )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Samsung giới thiệu phát minh vĩ đại “thêm đồ khi đang giặt” (14/1/2016)
10 phát minh khoa học - công nghệ ấn tượng (19/12/2015)
Các phát minh khiến thế giới sửng sốt trong 10 năm tới (16/12/2015)
Những phát minh kỳ cục của người Nhật (16/12/2015)
8 phát minh kỳ quặc trên khắp thế giới (16/12/2015)
Những ”phát minh vũ khí” điên khùng nhất thế kỷ (16/12/2015)
Top 10 phát minh vĩ đại sẽ thay đổi hoàn toàn thế giới (Phần 1) (16/12/2015)
Chính thức phê duyệt tách MobiFone khỏi VNPT (3/4/2014)
Những phát minh hài hước thời xưa (31/3/2014)
6 thủ thuật Gmail ít người biết  (14/3/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Làm mưa bằng tia laser (17/9/2011)
10 phát minh đáng mơ ước (12/8/2011)
Thiết kế đường hầm vô hình: Tạo ra “lỗ sâu đục” điện từ bằng cách quay mặt trong của hình cầu ra ngoài (1/8/2011)
Phát minh pin mới ”siêu làm mát”  (30/7/2011)
Xăng máy bay chiết từ cây mía (29/7/2011)
Vô tuyến điện do ai phát minh ra (26/7/2011)
Kỹ thuật lưu trữ và khôi phục ánh sáng (22/7/2011)
Áo choàng tàng hình đầu tiên trên thế giới (21/7/2011)
Máy bay có vận tốc gấp 4 lần âm thanh (21/7/2011)
Ăng ten “giấy” thu năng lượng xung quanh (21/7/2011)
Đèn đường thông minh tiết kiệm 80% năng lượng (21/7/2011)
Dò bom mìn bằng laser (21/7/2011)
Sự ra đời của máy ảnh (21/7/2011)
Xe hơi sinh học 3D cho tương lai  (19/7/2011)
Ô tô bay đầu tiên trên thế giới chính thức đi vào sử dụng  (19/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Samsung giới thiệu phát minh vĩ đại “thêm đồ khi đang giặt”
Các phát minh khiến thế giới sửng sốt trong 10 năm tới
Những phát minh kỳ cục của người Nhật
8 phát minh kỳ quặc trên khắp thế giới
Những phát minh hài hước thời xưa
Những "phát minh vũ khí" điên khùng nhất thế kỷ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt