banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Loài cá có hai bộ răng
(www.phatminh.com) Hàm răng sắc nhọn là vũ khí lợi hại của cá chình Moray, nhưng chúng còn "giấu" một hàm răng nữa trong cơ thể.
Cá chình Moray (tên khoa học Anguilliformes) còn gọi là lươn biển (Morey eel) thuộc họ Muraenidae. Chúng sinh sống chủ yếu tại các vùng biển, một số loài còn sống ở các vùng nước lợ và nước ngọt. Ảnh: bishopmuseum.org
Cá chình Moray (tên khoa học Anguilliformes), hay lươn biển (Morey eel), là một nhóm gồm khoảng 200 loài thuộc họ Muraenidae. Chúng sinh sống chủ yếu tại các vùng biển, nhưng một số loài còn phân bố ở các vùng nước lợ và nước ngọt. Người ta còn gọi chúng là cá chình răng nanh hay cá chình Moray hổ. Ảnh: bishopmuseum.org.
Loài lớn nhất trong nhóm có chiều dài thân trung bình khoảng 4 m, còn chiều dài thân của loài nhỏ nhất vào khoảng 11,5 cm. Ảnh: aquaviews.net.
Lớp da của chúng có màu vàng và vàng cam sáng. Ảnh: blogspot.com.
Chúng nổi tiếng bởi bộ răng khỏe và sắc nhọn với những chiếc răng giống thủy tinh và có thể dài tới vài cm. Ảnh: underwater.com.au
Chúng nổi tiếng bởi bộ răng khỏe và sắc nhọn với những chiếc răng giống thủy tinh và chiều dài răng có thể đạt tới vài cm. Do đầu của cá chình Moray khá hẹp nên chúng không thể tạo ra áp suất âm để nuốt mồi như nhiều loài cá khác. Vì thế tạo hóa ban cho chúng một hàm răng thứ hai trong họng. Khi chúng nuốt mồi, hàm răng thứ hai sẽ dịch chuyển vào miệng để tóm và đưa con mồi vào dạ dày. Ảnh: underwater.com.au.
Khi săn mồi, chúng dùng những chiếc răng sắc nhọn để ngoạm con mồi và dùng thân quấn chặt “đối phương” giống loài trăn. Ảnh: ifeng.com
Khi săn mồi, chúng ngoạm con mồi bằng những chiếc răng nhọn và dùng thân quấn chặt mục tiêu giống loài trăn. Ảnh: ifeng.com.
Cá Chình răng nanh sống trong các hang hốc nhỏ và các khe nứt ở độ sâu tới 50m trong lòng biển. Ảnh: underseahunter.com
Các hang hốc nhỏ và các khe nứt ở độ sâu tới 50 m dưới biển là nơi trú ẩn của cá chình Moray. Ảnh: underseahunter.com.
Khi bị đe dọa, cá chình Moray há to miệng phòng thủ, và mặc dù trông rất dữ tợn, chúng sẽ không tấn công trừ khi bị khiêu khích. Ảnh: galapagos.org.
Khi bị đe dọa, cá chình Moray há to miệng phòng thủ, và mặc dù trông rất dữ tợn, chúng sẽ không tấn công trừ khi kẻ khác khiêu khích chúng. Ảnh: galapagos.org.
Loài này thường săn mồi vào ban đêm. Con mồi của chúng là cá, giáp xác, động vật thân mềm.. Ảnh: wetpixel.com
Chúng thường săn mồi vào ban đêm. Con mồi của chúng là cá, giáp xác, động vật thân mềm.. Ảnh: wetpixel.com.
Do thị lực rất kém nên chúng dùng bộ phận khứu giác phát triển cao để dò mồi. Ảnh: blogspot.com
Do thị lực rất kém nên cá chình Moray dùng bộ phận khứu giác cực nhạy để tìm mồi. Ảnh: blogspot.com.
Cá chình moray không có vảy và da chúng được bao phủ bằng một lớp nhớt bảo vệ rất trơn. Ở một số loài, trên lớp da trơn đó còn một loại chất độc vốn được coi là “vũ khí bí mật” của chúng khi săn bắt mồi. Ảnh: realmonstrosities.com
Cá chình Moray không có vảy và da chúng được bao phủ bằng một lớp nhớt rất trơn. Ở một số loài, trên lớp da trơn đó còn một loại chất độc, thứ được coi là “vũ khí bí mật” của chúng khi săn bắt mồi.
(Nguồn: vnExpress )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Diện mạo kỳ dị của rùa cổ rắn (19/6/2013)
Vẻ đẹp lộng lẫy của bướm vua (17/6/2013)
Sư tử biển cướp mồi của đại bàng (17/6/2013)
Cá khổng lồ giá 6.000 USD (14/6/2013)
Hình dạng kỳ quái của rắn vảy sừng (14/6/2013)
Phát hiện loài thú cổ ở Trường Sơn (14/6/2013)
Khát tình, công ’khủng bố’ dân làng (12/6/2013)
Cá bốn mắt ở châu Mỹ (12/6/2013)
Bắt được cá hình mũi tên ở Bắc Giang (12/6/2013)
Tổ tiên của loài người nhỏ hơn chuột đồng (8/6/2013)
Ngư dân Mỹ bắt được cá mập 600 kg (8/6/2013)
Việc hồi sinh voi ma mút gây tranh cãi (6/6/2013)
Loài kiến bí ẩn ’bấm’ chuông lúc nửa đêm (6/6/2013)
Kangaroo trắng ở Trung Quốc (6/6/2013)
Những khả năng khó lý giải của vật nuôi (6/6/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
8 thực phẩm dần phá hoại não
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt