banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Hình dạng kỳ quái của rắn vảy sừng
(www.phatminh.com) Rắn vảy sừng nổi bật bởi những chiếc vảy nhọn hoắt mọc khắp cơ thể và khả năng biến đổi màu sắc linh hoạt.
1.Rắn Atheris hispida thường được gọi là rắn vảy sừng Bush Viper hay Rắn có lông, được tìm thấy ở khu rừng Takamanda, thuộc Cộng hòa Cameroon. Ảnh: wallpapers.com.
Rắn Atheris hispida, thường được gọi là rắn vảy sừng Bush Viper hay rắn có lông, sống trong khu rừng Takamanda, Cameroon. Ảnh: wallpapers.com.
2.Chúng được chú ý bởi vẻ bề ngoài kỳ dị với những chiếc vảy nhọn trên thân xếp đè lên nhau như lợp ngói. Ảnh: tumblr.com.
Chúng nổi bật bởi vẻ bề ngoài kỳ dị với những chiếc vảy nhọn trên thân xếp đè lên nhau như mái ngói. Ảnh: tumblr.com.
3.Người ta thường gọi chúng là Rắn có lông vì nhầm tưởng những chiếc vảy sừng này là những chiếc lông mọc trên cơ thể. Ảnh: nydailynews.com
Nhiều người thường gọi chúng là rắn lông vì họ tưởng những chiếc vảy sừng này là những chiếc lông trên cơ thể. Ảnh: nydailynews.com.
4.Đôi mắt lớn cũng góp phần tạo nên vẻ hung dữ cho rắn vảy sừng. Ảnh: theworldbyroad.com.
Đôi mắt lớn cũng góp phần tạo nên vẻ hung dữ cho rắn vảy sừng. Ảnh:theworldbyroad.com.
5.Chúng có chiều dài cơ thể tối đa chỉ đạt 73 cm ở con đực và 58 cm ở con cái. Ảnh: forumotions.net.
Chiều dài cơ thể tối đa của chúng chỉ đạt 73 cm đối với con đực và 58 cm đối với con cái. Ảnh: forumotions.net.
Không chỉ sở hữu lớp vảy kỳ lạ, loài rắn này còn có khả năng thay đổi màu sắc cơ thể để hòa lẫn với môi trường xung quanh nhằm trốn tránh kẻ thù hay đánh lừa con mồi. Ảnh: natureslensphoto.com.
Không chỉ sở hữu lớp vảy kỳ lạ, loài rắn này còn có khả năng thay đổi màu sắc cơ thể để hòa lẫn với môi trường xung quanh khi chúng trốn tránh kẻ thù hay đánh lừa con mồi. Ảnh: natureslensphoto.com.
Rắn vảy sừng sinh sống chủ yếu trên cây, ẩn nấp trong các tán lá ở các vùng ẩm ướt. Ảnh: tumblr.com.
Rắn vảy sừng sinh sống chủ yếu trên cây, ẩn nấp trong các tán lá ở vùng ẩm ướt. Ảnh:tumblr.com.
8.Thức ăn của chúng là các loài côn trùng, bò sát, ếch nhái. Ảnh: weirdtwist.com.
Thức ăn của chúng là các loài côn trùng, bò sát, ếch nhái. Ảnh: weirdtwist.com.
Loài rắn này thường không tấn công con người và các động vật lớn nhưng lượng nọc độc tiết ra sau mỗi cú đớp có thể gây tử vong cho một người trưởng thành. Ảnh: flickr.com.
Loài rắn này thường không tấn công con người và các động vật lớn nhưng lượng nọc độc tiết ra sau mỗi cú đớp của chúng có thể gây tử vong cho một người trưởng thành. Ảnh: flickr.com.
Chúng chỉ mới được các nhà khoa học phát hiện cách đây khoảng 30 năm và hiện gần như chưa có tài liệu khoa học nào nghiên cứu về loài rắn này. Ảnh: tumblr.com.
Giới khoa học mới chỉ phát hiện chúng cách đây khoảng 30 năm. Hiện nay chúng ta hầu như chưa có tài liệu khoa học nào về chúng. Ảnh: tumblr.com
(Nguồn: vnExpress )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát hiện loài thú cổ ở Trường Sơn (14/6/2013)
Khát tình, công ’khủng bố’ dân làng (12/6/2013)
Cá bốn mắt ở châu Mỹ (12/6/2013)
Bắt được cá hình mũi tên ở Bắc Giang (12/6/2013)
Tổ tiên của loài người nhỏ hơn chuột đồng (8/6/2013)
Ngư dân Mỹ bắt được cá mập 600 kg (8/6/2013)
Việc hồi sinh voi ma mút gây tranh cãi (6/6/2013)
Loài kiến bí ẩn ’bấm’ chuông lúc nửa đêm (6/6/2013)
Kangaroo trắng ở Trung Quốc (6/6/2013)
Những khả năng khó lý giải của vật nuôi (6/6/2013)
’Tình ca ve sầu’ lọt vào tầm ngắm của hải quân Mỹ (6/6/2013)
Gián khôn ngoan biết tránh đồ ăn có bả (31/5/2013)
Trung Quốc tuyên bố chế được vắc-xin bệnh tay-chân-miệng (30/5/2013)
Viễn cảnh nhân bản con người (30/5/2013)
Sự thật về ”siêu vi khuẩn tình dục” nguy hiểm hơn AIDS (30/5/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
8 thực phẩm dần phá hoại não
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt