banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Phát minh khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Mũi điện tử biết dò chất gây dị ứng
(www.phatminh.com) Chiếc “mũi điện tử” giúp ta phát hiện ra những chất không mong muốn trong bất cứ món ăn nào.

Để biết liệu một món ăn bạn chưa ăn bao giờ có gây ra dị ứng hay không, bạn có thể hỏi đầu bếp đã nấu món đó từ những nguyên liệu gì, cách nấu nướng ra sao. Nhưng không có ai để hỏi, thì bạn hãy hỏi một thiết bị mới do các kỹ sư Thuỵ Sĩ chế tạo, có tên là “chiếc máy dò chất gây dị ứng thực phẩm" (Food allergen detector) mà tác giả là nhà phát minh là Eril Borg.

Mũi điện tử biết dò chất gây dị ứng
"Chiếc mũi điện tử" sẽ giúp bạn biết được rằng một
món ăn lạ có thể gây dị ứng cho bạn hay không.

Về thực chất, đó là một chiếc “mũi điện tử” - chuyên gia chuyên ngửi - để xác định trong một món ăn nào đó bạn chưa ăn bao giờ, ví dụ khi đi du lịch ẩm thực, trước khi trải nghiệm một đặc sản tại một vùng miền nào đó, xem thứ minh sắp thưởng thức có chứa thành phần nào có thể gây dị ứng cho mình không. Bởi do cơ địa, bạn có thể bị dị ứng với một số loại thực phẩm nhất định mà người khác thì không, điển hình nhất là tôm, cua, đồ hải sản chẳng hạn.

Chiếc máy dò đó nhỏ gọn và đơn giản. Bạn chỉ cần đưa chiếc “mũi” của nó đến gần món ăn, bấm nút và chờ đợi. Mùi món ăn bốc lên, đi vào một bộ máy phân tích hoá học thật tinh vi và nhạy cảm nhờ một hệ thống sensor.

"Chiếc mũi điện tử" sẽ giúp bạn biết được rằng một món ăn lạ có thể gây dị ứng cho bạn hay không.

Trong một thời gian rất ngắn tiếp nhận và xử lý thông tin, nó sẽ cho bạn biết kết quả. Nếu như món ăn lạ miệng có những thành phần không thích hợp với bạn, Food allergen detector sẽ phát các tín hiệu báo cho bạn biết bằng màu sắc của màn hình (giống như biển hiệu giao thông): Màu đỏ - có chất gây dị ứng, đồng thời sẽ hiện lên dòng chữ cho biết cụ thể đó là chất gì. Nếu màn hình màu xanh lá cây - tất cả đều ổn, có thể yên tâm mà thưởng thức món đặc sản thú vị này.

(Nguồn: khoa hoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Xe bay TF-X được cấp phép thử nghiệm trên không phận Mỹ (30/12/2015)
Siêu lửa mặt trời thiêu rụi trái đất trong chớp mắt? (19/12/2015)
Những phát hiện khoa học nổi bật năm 2015 (16/12/2015)
Đã có thể nhận diện gương mặt bằng ADN, tội phạm chạy đâu cho thoát? (16/12/2015)
Điểm danh các phát minh “sống trọn” hàng thế kỷ (16/12/2015)
Những phát minh tình cờ đến khó tin nhưng vĩ đại (15/12/2015)
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng (27/8/2015)
Phát minh vật liệu giấy mới, khả năng thay thế được kim loại (27/8/2015)
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến (25/7/2015)
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật (23/7/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát minh bảng mã nano mới giúp chống hàng giả (17/9/2012)
Tai nhân tạo từ tế bào con người (11/9/2012)
Bắt vi khuẩn cung cấp nhiên liệu cho xe hơi (28/8/2012)
Nhìn xuyên đêm với kính hồng ngoại giá rẻ (27/8/2012)
“Xâm nhập” vào não người bằng thiết bị có trên thị trường (27/8/2012)
Xe buýt điện điều khiển qua ăngten (26/7/2012)
Xe tự làm sạch nhờ lớp phủ mới  (25/7/2012)
Lắp quạt điện trong quần (20/7/2012)
HP nhận bằng sáng chế cho công nghệ màn hình xuyên thấu (11/7/2012)
Viễn vọng kính băng nghiên cứu vật chất tối (11/7/2012)
Có thể cải tử hoàn sinh? (10/7/2012)
HP nhận bằng sáng chế cho công nghệ màn hình xuyên thấu (7/7/2012)
Phát hiện sợi vật chất tối (7/7/2012)
Xét nghiệm gen để truy lùng “Người tuyết” (4/7/2012)
Vì sao nước nóng đông nhanh hơn nước lạnh?  (2/7/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật
Những phát minh ngớ ngẩn nhưng hái ra tiền
Kem đặc biệt giúp chống cúm
Siêu máy tính Watson đảm nhiệm vai trò đầu bếp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt