banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Nông nghiệp Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
An Giang ứng dụng ảnh viễn thám vào sản xuất lúa
(www.phatminh.com) Tỉnh An Giang vừa nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học "Ứng dụng công nghệ WEBGIS và ảnh viễn thám quản lý tiến độ xuống giống và cảnh báo phòng trừ dịch hại lúa ở tỉnh An Giang" do phó giáo sư, tiến sỹ Võ Quang Minh - Trường Đại học Cần Thơ làm chủ nhiệm.

Đề tài đã giúp tìm ra được giải pháp quản lý thời vụ lúa bằng phương pháp viễn thám, cảnh báo dịch hại lúa kịp thời, ứng phó nhanh chóng, giúp nông dân phòng trừ có hiệu quả bằng phương pháp WEBGIS.

An Giang ứng dụng ảnh viễn thám vào sản xuất lúa
Nông dân huyện An Phú (An Giang) thu hoạch lúa. (Ảnh: Thanh Vũ/TTXVN)

Đề tài được thực hiện từ năm 2011-2013, đã tập trung nghiên cứu 3 nội dung như theo dõi tiến độ xuống giống lúa bằng phương pháp viễn thám; thu thập dữ liệu cơ sở bằng phương pháp điều tra nông dân; xây dựng phần mềm hệ thống quản lý CSDL bằng phương pháp WEBGIS; tập huấn cộng tác viên thu thập thông tin định kỳ; điều tra, thu thập thông tin định kỳ theo phiếu mẫu; phương pháp GIS; phương pháp WEBGIS; phương pháp chuyên gia...

Từ kết quả nghiên cứu này, nhóm thực hiện đề tài đã thành lập bản đồ hiện trạng cơ cấu mùa vụ lúa tỉnh An Giang gồm 8 cơ cấu canh tác lúa khác nhau; thành lập 4 bản đồ tiến độ xuống giống lúa tại tỉnh An Giang tương ứng với 4 vụ lúa thu đông, đông xuân, hè thu và vụ thu đông (trong năm 2011-2012); thành lập chuỗi 69 bản đồ trà lúa và 69 bản đồ cảnh báo dịch hại trên đồng lúa theo chu kỳ 8 ngày/lần...

Sau khi kết thúc, nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ WEBGIS và ảnh viễn thám quản lý tiến độ xuống giống và cảnh báo phòng trừ dịch hại lúa ở tỉnh An Giang” được chuyển cho Sở nông nghiệp và Phát triển Nông thôn An Giang ứng dụng.

(Nguồn: khoahoc.com.vn )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
NGƯỜI NÔNG DÂN HỌC LỚP 5 SỞ HỮU HÀNG CHỤC ”PHÁT MINH” ĐỘC QUYỀN (19/4/2014)
Hệ thống thiết bị chế biến hạt giống cây trồng (27/12/2013)
Hiệu quả của công nghệ phun tưới tự động (27/12/2013)
Làm giàu từ phát triển cây dược liệu (25/12/2013)
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (25/12/2013)
Hiệu quả “kép” từ việc ứng dụng công nghệ sinh thái trên đồng ruộng (25/12/2013)
Mô hình “Công nghệ sinh thái trên ruộng lúa” (21/12/2013)
Ứng dụng thành công công nghệ hạt nhân trong trồng bưởi (20/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Dưa hấu Việt Nam sẽ bảo quản được 10 năm (27/6/2013)
Sản xuất nhiên liệu giá rẻ từ rơm (6/6/2013)
Công nghệ tưới phun mưa dùng năng lượng Mặt Trời (22/4/2013)
Đà Lạt: nhân giống thông cổ hai lá dẹt (18/4/2013)
Việt Nam lai tạo thành công hai giống lúa chất lượng cao (12/9/2012)
Máy cắt ghép cây giống (9/8/2012)
Là lê hay là táo? (8/6/2012)
Lạ lẫm ngô 7 sắc (8/6/2012)
Cơ khí hóa nông nghiệp...bị bỏ quên: Nông dân tự cứu mình (5/6/2012)
Kỹ thuật hạt nhân giúp đảm bảo an ninh lương thực (23/5/2012)
Giống lúa mới chịu mặn  (21/5/2012)
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao? (2/5/2012)
Biến lúa thường thành lúa thơm (19/4/2012)
Lai tạo thành công giống lúa mì chịu mặn cho năng suất cao (9/4/2012)
”Cam máu” sẽ bành trướng khắp thế giới (16/3/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
NGƯỜI NÔNG DÂN HỌC LỚP 5 SỞ HỮU HÀNG CHỤC "PHÁT MINH" ĐỘC QUYỀN
Máy thu hoạch lạc
Máy cấy lúa mi ni
Robot đa năng phục vụ nông nghiệp
Sản xuất cồn từ phế liệu nông nghiệp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt