banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Câu chuyện khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Vĩnh biệt người phụ nữ đầu tiên đoạt giải Nobel Kinh tế
(www.phatminh.com) Giáo sư Elinor Ostrom, người phụ nữ đầu tiên và duy nhất cho đến thời điểm này giành được Giải Nobel Kinh tế, đã qua đời hôm 12/6 vừa qua tại Bloomington (bang Indiana, Hoa Kỳ) ở tuổi 78, do căn bệnh ung thư.


Là nhà khoa học chính trị uy tín có nhiều năm giảng dạy ở trường Đại học Indiana, bà cũng có nhiều đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế và quản lý các nguồn lực cộng đồng. Giải Nobel Kinh tế năm 2009 chính là minh chứng cho thành công ấy.

Giáo sư Elinor Ostrom phát biểu tại một sự kiện báo chí năm 2009
Giáo sư Elinor Ostrom phát biểu tại một sự kiện báo chí năm 2009

Trong công trình phân tích quản lý kinh tế của mình, bà đã chỉ ra rằng, tài sản chung, hay còn gọi là các nguồn lực cộng đồng như rừng, hải sản, mỏ dầu…, hoàn toàn có thể được quản lý tốt bởi bản thân những người trực tiếp sử dụng chúng (cộng đồng địa phương) thay vì chính phủ hay các doanh nghiệp tư nhân.

Điều này trái ngược hẳn với quan niệm cũ cho rằng tài sản chung cần phải được chính quyền trung ương quản lý hoặc phải được tư nhân hóa, do đó đã được Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (RSAS) đánh giá cao.

Mặc dù thời gian đầu vấp phải không ít sự phản đối, tranh luận của các nhà khoa học khác và ngay chính đồng nghiệp của bà, song dẫu sao, lý thuyết mới của Elinor Ostrom cũng ít nhiều đóng góp một cách nhìn nhận đặc biệt, riêng có trong lĩnh vực quản trị kinh tế, tạo nền tảng cho những nghiên cứu tiếp sau. Bên cạnh đó, lý thuyết ấy còn góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu hiện nay của loài người và tương lai sẽ còn được áp dụng rộng rãi cho dù bà đã vĩnh viễn bước sang một thế giới khác.

(Nguồn: Thanh Giong suu tam )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Thực đơn giảm cân khoa học trong 7 ngày với nước chanh (11/1/2016)
Câu chuyện về CRISPR: Từ vi khuẩn đến phát kiến vĩ đại của thế kỷ 21 (16/12/2015)
Tìm thấy mộ ’người đẹp mộng mơ’ 2.000 năm chứa đầy châu báu (12/6/2015)
Bí mật về những cuộc tình sóng gió của Albert Einstein (12/6/2014)
5 câu hỏi không có lời giải đáp về cơ thể con người (8/4/2014)
Những điều chưa biết về Einstein (24/3/2014)
Thiết bị định vị khẩn cấp của máy bay (17/3/2014)
Những nhà khoa học nữ bị lãng quên (14/3/2014)
Nga sẽ giao công nghệ hạt nhân hiện đại nhất cho Việt Nam (31/12/2013)
Stephen Hawking - Tiểu sử và các cột mốc quan trọng trong cuộc đời ông (22/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Newton lập công cho kinh tế Anh (16/6/2012)
Chính thức bác bỏ hạt nhanh hơn ánh sáng (12/6/2012)
Bầy cánh cụt trên đảo hoang không băng tuyết (8/6/2012)
Xây dựng bảo tàng dưới nước ở châu Phi (8/6/2012)
Thời thơ ấu của những thiên tài vĩ đại (7/6/2012)
Cha đẻ của chiếc điều khiển tivi từ xa qua đời (5/6/2012)
Đua nhau thiết lập căn cứ trên mặt trăng để làm gì? (22/5/2012)
Giải mã nỗi sợ hãi ’thứ sáu, ngày 13’ (27/4/2012)
“Khám sức khỏe” cho cầu (27/4/2012)
Một số giải thích khoa học về hiện tượng ngoại cảm (27/4/2012)
Công ty khai thác hành tinh có vi phạm luật vũ trụ? (26/4/2012)
Vì sao họa sĩ nổi tiếng người Mexico không thể sinh con? (26/4/2012)
Đánh giá nghiên cứu khoa học như thế nào? (26/4/2012)
Ứng dụng tế bào gốc vào trị bệnh, còn vướng y đức (14/4/2012)
Thành tựu vĩ đại của du hành vũ trụ Liên Xô - Nga (13/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Xây dựng bảo tàng dưới nước ở châu Phi
Bí mật về những cuộc tình sóng gió của Albert Einstein
5 câu hỏi không có lời giải đáp về cơ thể con người
Những điều chưa biết về Einstein
Thực đơn giảm cân khoa học trong 7 ngày với nước chanh
Tìm thấy mộ 'người đẹp mộng mơ' 2.000 năm chứa đầy châu báu
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt