banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Ô nhiễm làm chim hót hay hơn
(phatminh.com) Các nhà khoa học cho rằng, ô nhiễm làm thay đổi giai điệu của chim đực và khiến chúng hót hay hơn. Sự thật này dẫn tới xu hướng “thích ô nhiễm” của các loài chim và các tác hại không nhỏ đối với chúng.

Các nhà khoa học tập trung vào các con chim sáo đá hoang ở châu Âu, loài có thức ăn là các con giun đất trong khu vực có rất nhiều nhà máy nước thải. Khu vực này bị ô nhiễm bởi các chất hóa học có tính chất giống với estrogen (loại hoocmon tiết ra từ cơ quan sinh dục nữ).

Sau khi xác định loại chất độc các chú chim ăn phải, nhà sinh thái học Shai Markman đến từ đại học Cardiff, xứ Wales và các đồng nghiệp của ông đã thí nghiệm trên các con chim sáo đá. Có 2 nhóm thí nghiệm: một nhóm ăn giun sạch và một ăn giun bị nhiễm các chất ô nhiễm tương tự ở nhà máy xử lý chất thải.

Một chú chim sao đá đang hót.
Một chú chim sao đá đang hót. (Ảnh: Livescience)

Các nhà nghiên cứu cho hay chất ô nhiễm đã tác động và mở rộng đáng kể khu vực não bộ phức tạp điều khiển chức năng hót của chim đực. Những con đực này hót thường xuyên hơn, “sáng tác” ra các bài hát dài hơn, phức tạp hơn khiến chim cái rất thích thú.

Nhưng cũng thật không may, các chất ô nhiễm đe dọa sức khỏe của các chú chim, giảm khả năng miễn dịch của chúng. Do đó, các chú chim cái phải lựa chọn: hoặc những con chim đực to khỏe hoặc hót hay.

“Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra chim cái thích giao phối với các con chim là nạn nhân của ô nhiễm hơn”, bà Buchana nói trên LiveScience. “Điều đó rất nguy hiểm vì chúng ta hiểu rõ mức độ mà ô nhiễm ảnh hưởng tới chức năng miễn dịch. Và rất có thể nó còn ảnh hưởng tới giống nòi và khả năng sinh sản của chim. Ô nhiễm sẽ đe dọa nghiêm trọng tới số lượng của các loài chim".

“Và điều chắc chắn rằng tất cả các loài chim đều bị tác động theo một cách giống nhau”, bà Buchana nói thêm.

Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm trên chim cái vẫn chưa rõ ràng nhưng chúng dần bị nam tính hóa, với việc bắt đầu hót khi những con chim cái bình thường không hót.

(Nguồn: Vietnamnet/Livescience )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát hiện loài chuột tưởng đã tuyệt chủng (21/4/2012)
Những bức ảnh dưới nước tuyệt mỹ (21/4/2012)
Cầu vồng kép hiếm có (20/4/2012)
”Ngắm” rắn đổi màu độc nhất vô nhị Việt Nam  (20/4/2012)
Động vật linh trưởng cũng làm tổ (20/4/2012)
Phút sinh tử giữa nhện và rắn (20/4/2012)
Phát hiện cua tím ở Đông Nam Á (20/4/2012)
Phát hiện chim lạ lần đầu xuất hiện ở Mường Nhé (19/4/2012)
Lần đầu tiên phát hiện báo hồng (18/4/2012)
Vừa có bão mặt trời  (17/4/2012)
Cứu sống chim Già đẫy Java quý hiếm (17/4/2012)
Vẻ đẹp của hoa phong lan Việt (17/4/2012)
Top 10 địa điểm ngắm cảnh đỉnh  (16/4/2012)
”Rồng lửa” dưới đáy đại dương (16/4/2012)
Chuyển cá mặt trăng về Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam (16/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Mực khổng lồ dài 4 mét
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt