banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Động vật linh trưởng cũng làm tổ
(phatminh.com) Thông thường chim mới làm tổ. Nhưng mới đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu hành vi làm tổ của các loài khỉ không đuôi như đười ươi và tinh tinh ở các khu rừng thuộc Indonesia và Guinea, Tây Phi.

“Chúng tôi tin rằng giống như các loài khỉ không đuôi, tổ tiên chung của tinh tinh và con người cũng ngủ trên cây cách đây 6 triệu năm trước” - TS Kathelijne Koops (ĐH Cambridge, Anh), trưởng nhóm nghiên cứu, nói trên tạp chí Live Science.

Một con tinh tinh ngộ nghĩnh ở trong cái tổ vừa làm
Một con tinh tinh ngộ nghĩnh ở trong cái tổ vừa làm - (Ảnh: Live Science)

Nhà nghiên cứu A. Roland Ennos làm việc tại ĐH Manchester, Anh cho biết: “Tổ của hầu hết loài khỉ không đuôi khá công phu, chắc chắn. Chúng biết bẻ gãy cành cây để làm tổ, cho thấy chúng thật thông minh”.

Thậm chí chúng sử dụng những nhánh cây nhỏ xíu để nằm đan xen nhau dưới tổ, giống như “nệm” “gối” mà con người thường sử dụng.

Theo Live Science, tổ của các loài khỉ không đuôi có chiều dài khoảng 1,2-1,5m và chiều rộng chưa đầy 1m. Chúng làm tổ trên tán rừng, tại độ cao 10-20m, và thời gian chúng làm tổ chỉ trong vòng 10 phút.

Tổ của đười ươi nhìn từ trên không
Tổ của đười ươi nhìn từ trên không - (Ảnh: Live Science)

Đặc biệt, chúng sử dụng chiếc tổ để ngủ duy nhất một lần trong đêm. Tổ của chúng còn có chức năng giữ ấm cơ thể, tránh côn trùng và giúp chúng được an toàn hơn ở trong tổ so với lúc ở dưới thảm rừng.

Tuy nhiên các nhà khoa học cho biết họ cũng ghi nhận có trường hợp tinh tinh làm tổ trên cây và cả dưới thảm rừng.

Giả thuyết của các nhà khoa học cho rằng do môi trường xung quanh thiếu cây xanh nên buộc tinh tinh phải di chuyển xuống thảm rừng để làm tổ.

(Nguồn: Tuổi Trẻ/Livescience )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phút sinh tử giữa nhện và rắn (20/4/2012)
Phát hiện cua tím ở Đông Nam Á (20/4/2012)
Phát hiện chim lạ lần đầu xuất hiện ở Mường Nhé (19/4/2012)
Lần đầu tiên phát hiện báo hồng (18/4/2012)
Vừa có bão mặt trời  (17/4/2012)
Cứu sống chim Già đẫy Java quý hiếm (17/4/2012)
Vẻ đẹp của hoa phong lan Việt (17/4/2012)
Top 10 địa điểm ngắm cảnh đỉnh  (16/4/2012)
”Rồng lửa” dưới đáy đại dương (16/4/2012)
Chuyển cá mặt trăng về Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam (16/4/2012)
Ghi được hình linh miêu quý hiếm ở Canada  (16/4/2012)
Chuyện khó tin về loài chuột to như lợn ở Nam Mỹ (14/4/2012)
8 thảm họa sóng thần không thể quên trong lịch sử (14/4/2012)
Top 10 sự kiện thời tiết bất thường năm 2011 (13/4/2012)
Phát hiện loài cá mới, cực hiếm (13/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Mực khổng lồ dài 4 mét
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt