banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Mỹ trang bị thêm bom liệng JSOW C-1 cho ‘siêu ong bắp cày’ F/A-18F
(www.phatminh.com) Hải quân Mỹ đã chi hơn 80 triệu USD để mua thêm bom lượn JSOW C-1 cho phi đội tiêm kích F/A-18F Super Hornet.

Tập đoàn quốc phòng Raytheon mới đây đã nhận được hợp đồng sản xuất bom lượn thông minh JSOW C-1 trị giá 80,5 triệu USD cho Hải quân Mỹ để tăng cường sức mạnh cho phi đội tiêm kích F/A-18F Super Hornet.

"Bom lượn JSOW C-1 có thể giúp máy bay chiến đấu tấn công chính xác các mục tiêu mà không bị các hệ thống phòng không của kẻ thù phát hiện”, giám đốc chương trình bom thông minh JSOW của tập đoàn Raytheon, ông Celeste Mohr cho biết, “JSOW cực kỳ đáng tin cậy và cung cấp giá trị vô hạn cho máy bay chiến đấu.”

Bom lượn JSOW C-1 cho phi đội tiêm kích F/A-18F Super Hornet.

Bom lượn JSOW C-1

Tập đoàn quốc phòng Raytheon sẽ sản xuất lô bom lượn JSOW C-1 cho Hải quân Mỹ tại các nhà máy ở bang Arizona, Iowa, Oklahoma và Texas. Việc chuyển giao bom lượn JSOW C-1 theo hợp đồng dự kiến sẽ bắt đầu từ quý 2 năm 2014.

Bom lượn JSOW C-1 được trang bị thêm hệ thống liên kết dữ liệu bằng sóng radio và phần mềm tìm kiếm được nâng cấp so với phiên bản JSOW C. Những cải tiến này giúp tăng khả năng thực hiện các sự mệnh tấn công mặt đất cho JSOW C-1. Nó được thiết kế có thể tấn công các mục tiêu di động trên biển cũng như các mục tiêu tĩnh trên mặt đất.

Bom lượn JSOW có thể đạt cự ly lượn 28km ở chế độ bay thấp và lên đến 74km ở chế độ bay cao, biến thể nâng cấp gần đây đạt tầm bắn lên đến 110km ở chế độ bay cao, bán kính lệch mục tiêu chỉ khỏng 3m.

(Nguồn: Trí Thức Trẻ )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Trung Quốc nâng cấp ’bò rừng’ thành quái thú (22/7/2013)
Những vũ khí Trung Quốc sao chép từ Nga (3/7/2013)
Nga âm thầm phát triển tiêm kích thế hệ 5 MiG-1.44 (3/7/2013)
Khám phá ”kẻ hủy diệt” BMPT độc đáo của quân đội Nga (3/7/2013)
Sức mạnh Indonesia khi chi đậm mua trực thăng Apache (1/7/2013)
Nga trang bị Iskander cho tất cả các lữ đoàn tên lửa năm 2020 (1/7/2013)
Kho tên lửa đạn đạo dưới nước của Mỹ (1/7/2013)
Kẻ phá cách Vampire của Không quân Anh (1/7/2013)
Cuối năm nay, quân đội Nga nhận 70 ’sát thủ bầu trời’ T-50 (1/7/2013)
Nhật hé lộ về tên lửa có cánh, dùng nhiều lần (30/6/2013)
Viettel sắp trình làng máy bay không người lái (30/6/2013)
Thiết kế chưa từng có tiền lệ với Il-476 của Nga (30/6/2013)
Mỹ xây tàu đổ bộ bê tông cho F-35B (29/6/2013)
Uy lực súng phóng lựu chống ’biển người’ của Việt Nam (29/6/2013)
Ngựa thồ hạng nặng của Lục quân Pháp (29/6/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt