banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Kính áp tròng đầu tiên có thể nhìn thấy trong bóng tối
(www.phatminh.com) Các nhà khoa học thuộc Đại học Michigan, Mỹ vừa phát minh thành công kính áp tròng hồng ngoại, giúp người đeo nhìn rõ sự vật trong đêm tối.


Thiết bị kính áp tròng đầu tiên có thể quan sát sự vật trong đêm tối - Ảnh: Ulsan National Institute of Science & Technology


Các nhà nghiên cứu đã tận dụng khả năng quang học của chất liệu graphen - có thể phát hiện toàn bộ quang phổ hồng ngoại, kể cả ánh sáng nhìn thấy và tia cực tím, để chế tạo loại kính áp tròng hồng ngoại. Tuy nhiên, chất liệu graphen có độ dày một phân tử và chỉ có thể hấp thụ 2-3% ánh sáng chiếu tới. Vì vậy, nó không có khả năng tạo tín hiệu điện và hoạt động như một cảm biến hồng ngoại.

Do đó để khuếch đại lượng hấp thụ, các nhà nghiên cứu xếp chồng hai lớp graphen, cách nhau bởi chất cách điện, sau đó cho dòng diện chạy qua lớp graphen bên dưới. Khi ánh sáng chiếu tới lớp graphen bên trên, các election được giải phóng và tạo ra những lỗ trống điện tử mang điện tích dương. Các điện tử sẽ tạo ra một hiệu ứng đường hầm điện tử thông qua lớp cách điện, làm khuyếch đại các tín hiệu tạo ra bởi ánh sáng chiếu tới.

Thiết bị này không chỉ hoạt động trong môi trường lạnh, nó còn có thể hoạt động trong điều kiện nhiệt độ bình thường. Kích thước của thiết bị có thể nhỏ bằng ngón tay út, hay bằng với kích thước kính áp tròng.

Ông Zhaohui Zhong, trợ lý giáo sư tại Trường đại học Michigan, cho biết: “Công nghệ này có thể kết hợp với các thiết bị đeo mắt, hay kính áp tròng để mở rộng tầm nhìn, cung cấp cho chúng ta một phương pháp hoàn toàn khác trong việc tương tác với môi trường”.

Công nghệ này được áp dụng cho nhiều ứng dụng có lợi trong quân đội và y khoa, như việc giúp các bác sĩ quan sát rõ để kiểm soát lưu lượng máu.

(Nguồn: Trùng Dương )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai (16/12/2015)
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư (21/7/2014)
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có (17/7/2014)
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt (15/7/2014)
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng (23/5/2014)
Virus sởi có thể chữa được ung thư? (19/5/2014)
Não phụ nữ phục hồi nhanh hơn đàn ông (9/5/2014)
Bộ thử tinh trùng tại gia (5/5/2014)
Ứng dụng máy in 3D vào lĩnh vực y tế, thay thế thạch cao (23/4/2014)
Phát minh giúp trẻ khuyết tật đi lại bình thường (14/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát minh thuốc trị ung thư mới (1/4/2014)
Phát minh đặc biệt giúp giảm cân ấn tượng (22/3/2014)
Những sáng chế dành cho trẻ em vào những năm đầu thế kỷ 20 (19/3/2014)
Ăn chay giúp kéo dài tuổi thọ (17/3/2014)
5 loại thực phẩm dễ gây ngộ độc trong mùa hè (14/3/2014)
Gene cũng quyết định khả năng nhớ mặt người (31/12/2013)
Sôcôla ít béo làm từ rong biển (31/12/2013)
Có thể kiểm soát suy nghĩ của con người? (31/12/2013)
Bài tập ngừa đau lưng cho dân văn phòng (31/12/2013)
Nguy cơ nhiễm độc từ đũa nhựa, đũa gỗ (31/12/2013)
Nhẫn giúp ngủ ngon Good Night (31/12/2013)
Phụ nữ mang thai có nên ăn lạc? (31/12/2013)
Cơ thể bạn hình quả táo hay quả lê? (31/12/2013)
Triển vọng tìm kiếm các chất có hoạt tính sinh học cao trong điều trị bệnh ung thư (27/12/2013)
Những hoa quả tốt cho người say rượu  (26/12/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng
Virus sởi có thể chữa được ung thư?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt