banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Năng lượng > Năng lượng hạt nhân Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Chính thức đóng cửa nhà máy điện hạt nhân Fukushima
(phatminh.com) Ngày 16/12, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda chính thức công bố đóng cửa nhà máy điện hạt nhân Fukushima, sau nhiều tháng khắc phục thành công sự cố rò rỉ phóng xạ hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử nước này.

Nhật Bản công bố đóng cửa nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Nhật Bản công bố đóng cửa nhà máy điện hạt nhân Fukushima.

Theo hãng AFP, Thủ tướng Noda sẽ tổ chức họp báo vào lúc 18h (giờ địa phương) với giới báo chí và truyền thông nước này, để công bố đóng cửa nhà máy điện hạt nhân Fukushima.

Công bố của ông Noda thể hiện lời cam kết của chính phủ là dừng việc làm mát các thanh nhiên liệu bên trong các lò phản ứng hạt nhân quá nóng vào cuối năm nay.

Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi đã bị phá hỏng hệ thống làm mát sau trận động đất và sóng thần hồi tháng 3 gây ra.

Những người điều hành nhà máy điện Tokyo Electric Power đã nỗ lực phun nước làm mát các thanh nhiên liệu ở bên trong các lò phản ứng hạt nhân.

Sự cố tan chảy của các thanh nhiên liệu và vụ nổ ở hệ thống làm mát bên trong lò phản ứng hạt nhân, khiến rò rỉ một lượng lớn phóng xạ hạt nhân vào môi trường. Đây được coi là tai nạn hạt nhân tồi tệ nhất sau thảm họa Chernobyl (Liên bang Nga) năm 1986.

Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử Nhật Bản đã làm dấy lên mối lo ngại nhiễm phóng xạ cho những người tiêu dùng ở phía đông Nhật Bản khi ăn những thức ăn như cá và các sản phẩm lương thực khác từ khu vực này.

Trước đó, hàng tấn nước phóng xạ đã thải ra biển từ quá trình làm mát, song các lò phản ứng đã hoạt động ổn định trong những tháng gần đây.

(Nguồn: Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga xây dựng lò phản ứng hạt nhân lớn nhất thế giới (16/12/2015)
Triển vọng phát triển điện hạt nhân thế giới năm 2015 (16/12/2015)
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống (4/4/2014)
Tìm giải pháp bền vững cho an ninh hạt nhân (25/3/2014)
Nhật sẽ tái khởi động lò hạt nhân an toàn (14/3/2014)
VN sẽ chọn công nghệ điện hạt nhân tiên tiến nhất  (24/8/2012)
Iran làm giàu uranium gần tới cấp độ sản xuất vũ khí hạt nhân (26/5/2012)
Điện hạt nhân được quan tâm tại VE Expo 2012 (18/5/2012)
Triều Tiên lại xây lò phản ứng nguyên tử (17/5/2012)
KEPCO ra thời gian biểu an toàn cho nhà máy điện (10/4/2012)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Chất phóng xạ từ Nhật ”chu du” khắp trái đất (17/12/2011)
Khỉ đo phóng xạ tại Nhật (14/12/2011)
Đã có kịch bản an toàn nhất cho nhà máy điện hạt nhân (13/12/2011)
Nhật Bản: Rò rỉ 1,8 triệu tấn nước phóng xạ (13/12/2011)
Có nên sử dụng năng lượng hạt nhân hay không? (12/12/2011)
Nhà máy điện mặt trời hoạt động vào ban đêm (10/12/2011)
Lò phản ứng hạt nhân có thể lên sao Hỏa  (9/12/2011)
Nghiên cứu phát triển lò phản ứng hạt nhân tiên tiến thế hệ mới (7/12/2011)
Triển vọng lò phản ứng hạt nhân cỡ nhỏ (3/12/2011)
Nghiên cứu phát triển lò phản ứng hạt nhân tiên tiến thế hệ mới (3/12/2011)
Triều Tiên ”sắp vận hành lò hạt nhân mới” (2/12/2011)
Thế giới chưa thể bỏ năng lượng hạt nhân (2/12/2011)
Người Đức đụng độ cảnh sát vì rác hạt nhân (30/11/2011)
Brazil triển khai dự án xây dựng tàu ngầm hạt nhân (1/8/2011)
Mỹ, Nhật sẽ trữ chất thải hạt nhân ở Mông Cổ (29/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Triển vọng phát triển điện hạt nhân thế giới năm 2015
Nga xây dựng lò phản ứng hạt nhân lớn nhất thế giới
Tìm giải pháp bền vững cho an ninh hạt nhân
Nhật sẽ tái khởi động lò hạt nhân an toàn
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống
Iran làm giàu uranium gần tới cấp độ sản xuất vũ khí hạt nhân
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt