banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Câu chuyện khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
"Nhốt" khí phóng xạ
(phatminh.com) Các chuyên gia Mỹ đã tìm ra phương pháp hiệu quả "nhốt" khí phóng xạ độc hại vào phân tử sinh học.

Một trong những thách thức của năng lượng hạt nhân là thanh nhiên liệu qua sử dụng thải ra những loại khí phóng xạ cực kỳ nguy hiểm.

Ví dụ như thảm họa hạt nhân tại Fukushima số 1 ở Nhật Bản vào tháng 3/2011 khiến các nước trong khu vực lo ngại về số lượng khí phóng xạ tuôn vào khí quyển đe dọa sức khỏe người dân.

Không những độc hại với con người, những loại khí này còn khiến việc lưu trữ và tái chế càng thêm khó khăn hơn.

Mô hình MOF trong phòng thí nghiệm
Mô hình MOF trong phòng thí nghiệm - (Ảnh: Sandia Laboratories)

Nay các nhà hóa học của Phòng thí nghiệm quốc gia Sandia (Mỹ) đã tìm được phương pháp cô lập khí thải iodine từ những phân tử khác trong nhiên liệu hạt nhân bằng cách "nhốt" khí độc hại vào một dạng lồng phân tử.

Khung kim loại sinh học, gọi là MOF, là một loại vật chất ở dạng tinh thể và có bề mặt lỗ chỗ như tổ ong.

Nhóm chuyên gia Mỹ đã nghĩ ra ý tưởng tạo thành MOF từ zeolite, một vật liệu thường sử dụng trong công nghiệp để làm chất hút nước. Zeolite được làm từ những khoáng chất có cấu tạo tổ ong, cho phép nó hút các phân tử khác một cách dễ dàng.

Ban đầu, các chuyên gia nghĩ ra dạng khung làm từ nguyên tử bạc cũng có thể nhốt được khí idodine khá tốt, vì bạc và iodine hợp lại thành silver iodide (AgI). Tuy nhiên, bạc không khả thi vì giá thành cao.

Do đó, họ chuyển sang các vật liệu khác. Nghiên cứu cho thấy nếu đặt kẽm vào bên trong khung làm từ các phân tử sinh học thì chúng có kích thước cỡ bằng phân tử iodine. Điều này cho phép chúng hút khí iodine và giữ luôn khí này bên trong MOF.

Kế đến các chuyên gia chỉ cần chuyển khối phân tử thành dạng thủy tinh và tồn trữ chúng an toàn.

Một lợi thế lớn của phương pháp này là có thể chuyển khung thành dạng viên hoặc bột, thuận lợi cho việc thu dọn trong trường hợp xảy ra sự cố hạt nhân.

Đây cũng là lần đầu tiên con người sử dụng một vật chất giống như zeolite để làm nên MOF, đồng nghĩa rằng những phân tử khác cũng có thể dùng để hấp thu những hóa chất độc hại trong tương lai.

(Nguồn: TNO )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Thực đơn giảm cân khoa học trong 7 ngày với nước chanh (11/1/2016)
Câu chuyện về CRISPR: Từ vi khuẩn đến phát kiến vĩ đại của thế kỷ 21 (16/12/2015)
Tìm thấy mộ ’người đẹp mộng mơ’ 2.000 năm chứa đầy châu báu (12/6/2015)
Bí mật về những cuộc tình sóng gió của Albert Einstein (12/6/2014)
5 câu hỏi không có lời giải đáp về cơ thể con người (8/4/2014)
Những điều chưa biết về Einstein (24/3/2014)
Thiết bị định vị khẩn cấp của máy bay (17/3/2014)
Những nhà khoa học nữ bị lãng quên (14/3/2014)
Nga sẽ giao công nghệ hạt nhân hiện đại nhất cho Việt Nam (31/12/2013)
Stephen Hawking - Tiểu sử và các cột mốc quan trọng trong cuộc đời ông (22/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
’Không được phép cho methanol vào xăng’ (18/1/2012)
Những kỳ tích về y học năm 2011 (9/1/2012)
Một vài sai lầm của khoa học (9/1/2012)
Bí ẩn lớn nhất của nhà khoa học Stephen Hawking (7/1/2012)
Trái đất đón năm mới trong Bão mặt trời (30/12/2011)
Khám phá khảo cổ học ”động trời” năm 2011 (27/12/2011)
Khủng long sắp tái xuất? (20/12/2011)
10 sự kiện khoa học nổi bật trong năm 2011 (19/12/2011)
Giáo sư gốc Việt tranh giải Người Australia của năm 2012 (14/12/2011)
Nikola Tesla: Nhà phát minh của những giấc mơ (7/12/2011)
Bị thiên thạch 4,5 tỷ năm xuyên thủng trần nhà (14/10/2011)
Bị bắt vì xây lò phản ứng hạt nhân trong bếp (8/8/2011)
Những thiên tài tự học ”đỉnh” nhất mọi thời đại  (1/8/2011)
Điện thoại thực sự có thể làm rơi máy bay? (26/7/2011)
Bé gái sống sót kỳ diệu sau khi bị sét đánh (8/6/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Xây dựng bảo tàng dưới nước ở châu Phi
Bí mật về những cuộc tình sóng gió của Albert Einstein
5 câu hỏi không có lời giải đáp về cơ thể con người
Những điều chưa biết về Einstein
Thực đơn giảm cân khoa học trong 7 ngày với nước chanh
Tìm thấy mộ 'người đẹp mộng mơ' 2.000 năm chứa đầy châu báu
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt