banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Khoảnh khắc sâu hóa bướm hiếm gặp
(www.phatminh.com) Toàn bộ quá trình biến đổi tự nhiên từ trạng thái sâu bướm, rồi nhộng trở thành bướm với hình hài lộng lẫy đã được ghi lại một cách chân thực và sống động nhất.

Nhiếp ảnh gia người Anh Kim Taylor đã may mắn ghi lại được toàn bộ quá trình trên ở một khu vườn tại Surrey chỉ nhờ một chiếc máy ảnh kỹ thuật số có gắn ống kính hiển vi.

Khoảnh khắc sâu hóa bướm hiếm gặp

Cô cho biết, vòng đời của một con bướm bắt đầu từ giai đoạn trứng. Bướm thường đẻ trứng trên lá hoặc cành cây.

 Khoảnh khắc sâu hóa bướm hiếm gặp

Trứng của loài bướm rất bé và thường có dạng hình cầu.

 Khoảnh khắc sâu hóa bướm hiếm gặp

Ấu trùng tí hon (sâu bướm) sẽ chào đời sau khoảng 10 ngày và bắt đầu ăn ngay lập tức để chuẩn bị cho các quá trình biến đổi quan trọng về sau.

 Khoảnh khắc sâu hóa bướm hiếm gặp

Sâu bướm ban đầu nhỏ hơn móng tay út của trẻ con, nhưng sẽ nhanh chóng phát triển thành hình dạng lớn hơn nhiều trước khi biển đổi thành nhộng ở giai đoạn phát triển tiếp theo.

 Khoảnh khắc sâu hóa bướm hiếm gặp

Món ăn đầu tiên của sâu bướm chính là vỏ kén của nó, sau đó là các lá cây, hoa, hạt và vỏ hạt đang phát triển.

 Khoảnh khắc sâu hóa bướm hiếm gặp

Lượng thức ăn ngốn ngấu hàng ngày khá lớn giúp sâu bướm tăng hàng ngàn lần kích thước trước khi biến thành nhộng.

Suốt quá trình phát triển, sâu bướm thay lông rất nhiều lần và bắt đầu hình thanh đôi cánh nhưng chúng rất nhỏ, hầu như không thể quan sát được bằng mắt thường.

 Khoảnh khắc sâu hóa bướm hiếm gặp

Nhộng là giai đoạn phát triển quan trọng tiếp theo trong cuộc đời của một con bướm. Khi sâu bướm đã hoàn toàn lớn, chúng ngừng ăn và bắt đầu đi tìm chỗ thích hợp để hóa nhộng và thường là ở mặt dưới của lá. Sâu bướm rốt cuộc bám chặt vào lá hoặc cành cây, rụng lông lần cuối cùng và hóa nhộng. Giai đoạn này nhộng như rơi vào trạng thái giống "ngủ đông", nằm im lìm, không ăn và không cử động, nhưng thực chất vẫn đang biến đổi ngầm để chuẩn bị ấp nở thành bướm.

 Khoảnh khắc sâu hóa bướm hiếm gặp

Sau nhiều ngày, lớp kén bên ngoài của nhộng dần trở nên trong mờ, có thể nhìn thấy được cấu trúc bên trong. Đây là thời điểm đánh dấu nhộng đã biến đổi hoàn toàn thành bướm, đủ sức để đục thủng vỏ kén chui ra ngoài.

(Nguồn: Vietnamnet, Daily Mail )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Cảnh ếch cưỡi cá vàng hiếm thấy (5/5/2014)
Khoa học chứng minh khỉ có thể làm toán (26/4/2014)
Viện sinh thái học miền Nam phát hiện chi thực vật mới (25/4/2014)
Cây cối cũng có thể biến thành ”xác sống” (23/4/2014)
Chú thỏ khổng lồ ăn 4000 củ cà rốt trong một năm (23/4/2014)
Thế giới động vật trong rừng nhiệt đới (14/4/2014)
Phát hiện loài lan mới ở Ninh Thuận (10/4/2014)
Ăn nhiều rau và hoa quả giúp giảm nguy cơ tử vong xuống 42% (4/4/2014)
Chernobyl: Rừng cây kỳ lạ 30 năm không phân hủy (1/4/2014)
Bản đồ hang động sâu nhất trên Trái đất có từ kỷ Phấn Trắng (31/3/2014)
Phát hiện táo Bạch Tuyết nửa xanh nửa đỏ cực hiếm (27/3/2014)
Tuyển tập loài động vật tự tỏa mùi thơm giống Hàm Hương (26/3/2014)
Vẻ đẹp kì diệu: “thác nước dưới biển” tại đảo Mauritius (24/3/2014)
Những con lười nhưng siêng năng (19/3/2014)
10 loài động vật có tập tính giao phối kì lạ trên thế giới (15/3/2014)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Mực khổng lồ dài 4 mét
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt