banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Nghĩ mãi - tại sao Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Thời gian có tính chất tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu
(phatminh.com) Thời gian có tính chất tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Bắt đầu chương “thuyết tương đối hẹp” trong chương trình vật lý đại cương có nội dung sau:

Thời gian có tính chất tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu

Xét hai hệ qui chiếu quán tính K và K'. Hệ K' chuyển động thẳng đều với vận tốc V so với hệ K, dọc theo phương x. Theo phép biến đổi Galileo, thời gian diễn biến một quá trình vật lí trong các hệ qui chiếu quán tính K và K’ đều như nhau: t = t’. Khoảng cách giữa hai điểm 1 và 2 nào đó đo được trong hai hệ K và K’ đều bằng nhau:

Δl = X1-X2 = Δl’ = X’1-X’2

Trong hệ K trong hệ K’

Vận tốc của chất điểm chuyển động trong hệ K bằng tổng các vận tốc của chất điểm đó trong hệ K’ và vận tốc V của hệ K' đối với hệ K:

v = v’+V

Tất cả các kết quả trên đây đều đúng đối với v << c. Nhưng chúng mâu thuẫn với lí thuyết tương đối của Einstein. Theo thuyết tương đối: thời gian không có tính tuyệt đối, khoảng thời gian diễn biến của một quá trình vật lí phụ thuộc vào các hệ qui chiếu. Đặc biệt khái niệm đồng thời phụ thuộc vào hệ qui chiếu, tức là các hiện tượng xảy ra đồng thời ở trong hệ qui chiếu quán tính này sẽ không xảy ra đồng thời ở trong hệ qui chiếu quán tính khác.

Để minh họa chúng ta xét ví dụ sau: Hai hệ qui chiếu quán tính K và K’ với các trục tọa độ x, y, z và x’, y’, z’. Hệ K’ chuyển động thẳng đều với vận tốc V so với hệ K theo phương x. Từ một điểm A bất kì, trên trục x’ có đặt một bóng đèn phát tín hiệu sáng theo hai phía ngược nhau của trục x. Đối với hệ K’ bóng đèn là đứng yên vì nó cùng chuyển động với hệ K’. Trong hệ K’ các tín hiệu sáng sẽ tới các điểm B và C ở cách đều A cùng một lúc. Nhưng trong hệ K, điểm B chuyển động đến gặp tín hiệu sáng, còn điểm C chuyển động ra xa khỏi tín hiệu sáng, do đó trong hệ K tín hiệu sáng sẽ đến điểm B sớm hơn đến điểm C. Như vậy trong hệ K, các tín hiệu sáng tới điểm B và điểm C không đồng thời.

Định luật cộng vận tốc, hệ quả của nguyên lí tương đối Galileo cũng không áp dụng được. Theo định luật này thì ánh sáng truyền đến B với vận tốc c +V > c, còn ánh sáng truyền đến C với vận tốc c -V < c. Điều này mâu thuẫn với nguyên lí thứ 2 trong thuyết tương đối Einstein.

Liệu định luật cộng vận tốc, hệ quả của nguyên lí tương đối Galileo cũng không áp dụng được? Hay các nhà vật lý đã áp dụng sai định luật này?

Theo tôi: Các nhà vật lý trong hơn một thế kỷ qua đã áp dụng sai định luật cộng vận tốc. Thật vậy tôi xin chứng minh khẳng định trên. Theo đoạn trích trên chính đoạn lập luận sau sai.

“Nhưng trong hệ K, điểm B chuyển động đến gặp tín hiệu sáng, còn điểm C chuyển động ra xa khỏi tín hiệu sáng, do đó trong hệ K tín hiệu sáng sẽ đến điểm B sớm hơn đến điểm C. Như vậy trong hệ K, các tín hiệu sáng tới điểm B và điểm C không đồng thời".

Thật vậy:

Áp dụng định luật cộng vận tốc: Trong hệ quy chiếu K tín hiệu ánh sáng truyền đến điểm O với vận tốc là (-V-c) nhưng đồng thời điểm B lại chuyển động với vận tốc là V nên vận tốc ánh sáng so với điểm B là -V-c+V=c; cũng trong hệ quy chiếu này ánh sáng truyền theo chiều Ox là c+V và đồng thời điểm C lại chuyển động cùng chiều theo phương Ox với vận tốc là V do đó vận tốc của ánh sáng so với điểm C vẫn là c+V-V = c. Từ đó dẫn đến kết luận đối với hệ quy chiếu K ánh sáng vẫn đến hai điểm B và C tại cùng một thời điểm. Từ đó đi đến kết luận thời gian có tính chất tuyệt đối đối với mọi hệ quy chiếu quán tính.

(Nguồn: Khoa Học )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sự thực về ngoại tình: Phụ nữ nên đọc, đàn ông nên xem (24/12/2015)
Khi phụ nữ trả thù tình: Tình yêu chỉ là lừa dối (Phần 1) (24/12/2015)
Lý giải hiện tượng mèo sợ... dưa chuột đang gây sốt (22/12/2015)
Bà mẹ Pháp “liều” trị bỏng nặng cho con theo cách dân gian, hiệu quả bất ngờ (22/12/2015)
Giải mã hiện tượng bí ẩn: Hồn lìa khỏi xác (8/10/2014)
Tại sao 1 giờ có 60 phút, 1 phút có 60 giây và 1 ngày có 24 giờ? (23/5/2014)
12 lý do để ăn dứa trong mùa hè (12/5/2014)
Vì sao tóc lại bạc? (7/5/2014)
Tại sao một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ? (5/5/2014)
Tại sao con người luôn muốn chinh phục đỉnh Everest? (25/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Vì sao người ngã xuống Biển Chết không chìm? (20/12/2011)
Vì sao chúng ta không cảm thấy trái đất chuyển động? (9/12/2011)
Vì sao ong chúa sống lâu gấp 10 lần ong thường? (9/12/2011)
Tại sao Trăng trung thu lại to và đỏ hơn? (16/9/2011)
Thuỷ tinh có bị ăn mòn không? (11/6/2011)
Tại sao lá cây súng vua có thể đỡ được một người? (3/6/2011)
Tại sao ban ngày không nhìn thấy sao?  (3/6/2011)
Tại sao tai biết tiếng động từ đâu dội tới? (20/5/2011)
Vì sao châu chấu bay thành đàn? (19/5/2011)
Tại sao dơi sợ nước?  (17/5/2011)
Tại sao thực vật có thể ăn côn trùng? (17/5/2011)
Tại sao giải thưởng Nobel trở thành giải thưởng cao quý nhất trên thế giới? (17/5/2011)
Cờ Vây do ai phát minh? (17/5/2011)
Tại sao một số loài thực vật lại có thể phát quang? (16/5/2011)
Giấy và nghề in được phát minh như thế nào? (16/5/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Khi phụ nữ trả thù tình: Tình yêu chỉ là lừa dối (Phần 1)
Sự thực về ngoại tình: Phụ nữ nên đọc, đàn ông nên xem
Vì sao tóc lại bạc?
Tại sao 1 giờ có 60 phút, 1 phút có 60 giây và 1 ngày có 24 giờ?
Tại sao sao băng phát nổ?
Vì sao con người lại chớp mắt?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt